Kết quả là giảm 20% số lượng cuộc gọi điện thoại báo tội phạm đến cảnh sát trong khu vực truy quét tội phạm. Một só liệu kết quả đáng để chúng ta nhìn nhận giá trị của việc ứng dụng 5S vào tất cả các mặt của đời sống xã hội.
Thay vì nghỉ việc ở nhà, nhân viên để dành thời gian tham gia các buổi huấn luyện để nâng cao kỹ năng làm việc của họ. Đây là cách làm mà các tập đoàn hàng thế giới áp dụng hiệu quả và thông minh.
Nếu như công ty của bạn không thể thực hiện 5S, hãy thử 1S – và dừng lại. Nếu công ty của bạn không thể duy trì sự cố gắng 5S vậy thì công ty bạn không chỉ nên ngừng lại mà hãy xem xét kỹ lưỡng toàn bộ qui trình cải tiến cho đến khi 5S được thực hiện tối thiểu trong 1 quy trình, tập trung vào lĩnh vực sử dụng phương tiện (máy móc, công cụ).
Về cơ bản, chúng tôi đều tin rằng tiêu chuẩn sẽ đảm bảo tính nhất quán. Nếu điều này là đúng, vậy tại sao chúng ta không tiêu chuẩn hóa trên một phương pháp một cách triệt để của các chuyên viên đào tạo? Nhiều người nghĩ rằng miễn là phát triển công việc đạt chuẩn của một dạng hay những dạng khác nên dẫn dắt đến kết quả của sự nhất quán. Đơn giản là điều đó không đúng.
Hiện tại, trên thế giới đang tồn tại hai hệ thống sản xuất: Hệ thống sản xuất truyền thống, dựa trên kế hoạch tăng doanh thu và sản lượng; Hệ thống sản xuất tinh gọn (Lean Production) dựa trên sản xuất các sản phẩm mà khách hàng mong muốn vào đúng thời điểm.
Cách thức triển khai Kaizen Đề xuất cải tiến (tại Nhật gọi là Kaizen Teian – Implemented Kaizen Reporting System, tại Mỹ gọi là Employee Suggestion System - ESS)
Dựa vào tiêu chí Cải tiến liên tục Toyota Nhật Bản đã làm nên những câu chuyện thần kỳ. Nhân viên của Toyota được chia theo đội làm việc. Các công nhân được tập huấn bằng những bài kiểm tra đặc biệt. Ngoài ra, từng đội còn có trách nhiệm quản lý nhà xưởng, tối thiểu hóa sửa chữa trang thiết bị.
Triết lý quản lý của người Nhật - Kaizen đã được áp dụng rộng rãi và thành công tại các công ty Nhật trong vòng hơn 50 năm qua, đóng góp lớn vào sự phát triển của từng doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế Nhật Bản. Tuy nhiên, tại Việt Nam, Kaizen chỉ mới phổ biến trong vài năm gần đây và chỉ một số ít các doanh nghiệp quan tâm đến triết lý quản lý này. Bởi vậy, Kaizen chưa trở thành một triết lý quan trọng, chưa được hiểu và áp dụng đúng tại các công ty. Bài viết này xin góp phần giúp các doanh nghiệp Việt Nam hiểu thêm về tầm quan trọng của Kaizen – Cải tiến liên tục cũng như cách thức triển khai triết lý này trong hoạt động kinh doanh.