Global
Africa
Austria
Brasil
Canada
Chile
China
Czech Republic
Finland
France
Germany
Hungary
India
Italy
Japan
Kenya
Malaysia
Mexico
Netherlands
New Zealand
Poland
Portugal
Romania
Russian Federation
Saudi Arabia
Singapore
Spain
Switzerland
United Kingdom
United States
Vietnam
*
MENU
Trang chủ
Giới thiệu
Viện Kaizen toàn cầu
Viện Kaizen Việt Nam
Lịch sử hình thành
Masaaki Imai
Tầm nhìn, sứ mạng, giá trị
Định nghĩa Kaizen
Chính sách và trách nhiệm website
Tư vấn
Hoạt động tư vấn
Chứng nhận tiêu chuẩn 5S
Tư vấn Cải tiến Tinh gọn
Tư vấn chuyển đổi tinh gọn toàn cầu
Cải tiến hoạt động tổ chức
Quy trình Cải tiến Dự án tinh gọn
Cải tiến mỗi ngày
Dịch vụ bảo trì và cải tiến chất lượng
Đào tạo
Hoạt động đào tạo
Khóa học tại Viện Kaizen Việt Nam
Khóa học tại Viện Kaizen quốc tế
Đào tạo Inhouse
Học viện Kaizen
Tours
Kaizen Tours
Voice from Gemba
Tour Stories
Sự kiện
Tin tức - Sự kiện
Hình ảnh đào tạo
Hình ảnh tư vấn
Kiến thức
Thuật ngữ Kaizen
5S là gì?
Sơ đồ chuỗi giá trị
Just in time
Kanban
SMED
OEE
Thuật ngữ chuyên môn
Tư liệu
Blog
Tạp chí - Sách
Videos
Infographics
Liên hệ
Trang chủ
»
Tư liệu
»
Blog
»
So sánh hai mô hình quản lý trong công ty
So sánh hai mô hình quản lý trong công ty
22/10/2020
Tweet
Mỗi doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực khác nhau sẽ có những đặc thù quản lý khác nhau. Và kể cả những doanh nghiệp cùng ngành nghề vẫn khác nhau khá nhiều về cơ cấu tổ chức vận hành doanh nghiệp. Việc lựa chọn mô hình nào là tùy thuộc và đặc điểm cụ thể của từng doanh nghiệp. Do đó việc phân tích các đặc điểm của từng loại mô hình đặc biệt cần thiết.
So sánh hai mô hình quản lý trong công ty MBO & MBP-TQM
MBO
Kiểu cổ điển
MBP - TQM
Theo triết lý deming
1. Chất lượng là tốn kém
2. Giám sát và kiểm tra là chìa khóa của chất lượng.
3. Các chuyên viên kiểm ra chất lượng và các giám sát viên có thể đảm bảo chất lượng.
4. Khuyết điểm của sản phẩm do công nhân gây ra.
5. Qúa trình chế tạo có thể được tối ưu hóa bởi các chuyên gia bên ngoài, không có sự thay đổi nào trong hệ thống không có sự đóng góp của công nhân.
6. Đưa ra những tiêu chuẩn định mức, các chỉ tiêu nhằm cải tiến năng suất.
7. Thưởng phạt là cách đúng đắn để tạo động lực làm việc
8. Người lao động bị cư xử như hàng hóa, mua khi cần và đào thải khi không cần.
9. Thưởng cho những người làm tốt và phạt những người làm không hiệu quả sẽ dẫn đến năng suất cao hơn.
10. Mua nguyên vật liệu với giá thấp.
11. Tạo ra sự xung đột giữa những nhà cung cấp với nhau.
12. Thường xuyên thay các nhà cung cấp dựa vào giá cả.
13. Lợi nhuận được tạo ra bằng cách tăng doanh thu và giảm chi phí
14. Lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất của một công ty
1. Chất lượng dẫn đến chi phí thấp
2. Giám sát và kiểm tra là quá trễ. Nếu công nhân có thể sản xuất không lỗi thì có thể loại bỏ hẳn việc giám sát và kiểm tra.
3. Chất lượng được đảm bảo từ phòng giám đốc, từ khâu thiết kế.
4. Hầu hết các khuyết tật do hệ thống gây ra ( 94%).
5. Qúa trình không bao giờ hoàn toàn tối ưu, cần phải luôn luôn cải tiến quá trình.
6. Cần thiết loại bỏ tất cả các tiêu chuẩn định mức, các tiêu chuẩn khống chế.
7. Nỗi lo sợ bị phạt sẽ dẫn đến tàn phá.
8. Tạo cho người lao động an tâm trong công việc, gắn bó với tổ chức.
9. Hầu hết mọi biến đổi đều do hệ thống tạo ra, cần xem xét lại hệ thống. Phê phán,phạt, sắp xếp họ dưới mức trung bình có thể phá đi tinh thần của công ty.
10. Mua nguyên vật liệu dựa trên cơ sở chất lượng
11. Bàn bạc kỹ với những nhà cung cấp khác nhau, tạo lòng tin với các nhà cung cấp.
12. Đầu tư thời gian và kiến thức giúp các nhà cung cấp cải tiến chất lượng và chi phí. Phát triển mối quan hệ dài hạn với các nhà cung cấp.
13. Lợi nhuận được tạo ra bởi các khách hàng trung thành và thường xuyên.
14. Chỉ căn cứ vào lợi nhuận để điều hành một công ty cũng giống như người lái xe chỉ nhìn vào gương chiếu hậu, chỉ biết nơi công ty đã đếb mà không biết được công ty sẽ đi đến đâu.
Bài viết trước
Chỉ cần làm người tốt, hành thiện, tự nhiên có cuộc sống tốt đẹp
Hiểu cách tiếp cận Kaizen
Bài học từ những ngọn nến cháy
Đi tìm mục đích sống
Tesla đã áp dụng Lean Six Sigma một cách tốt nhất
Bài viết sau
Áp dụng TQM trong các doanh nghiệp của ASEAN ( 2020 - 2025)
Cải tiến liên tục
Những quan niệm và đặc trưng của chất lượng
Tái lập công ty - Cách mạng về quản lý
Sử dụng phân tích SWOT để phát triển chiến lược tiếp thị
Liên hệ
Họ và tên
*
Vui lòng nhập họ và tên
Email
*
Vui lòng nhập email của bạn
Email của bạn không chính xác
Công ty
*
Vui lòng nhập tên công ty
Lĩnh vực hoạt động
*
Vui lòng nhập lĩnh vực hoạt động của công ty
Quốc gia
*
Vui lòng nhập quốc gia
Điện thoại
Nội dung
*
Vui lòng nhập nội dung muốn gửi
Mã xác nhận
Thông tin liên hệ
Trụ sở chính:
97 Đặng Dung, P. Tân Định, Q.1, TP.
Hồ Chí Minh
Phone: 0356 60 63 65
Hotline: 0933 68 68 53
Email:
[email protected]
Khách hàng
©2009 - 2019 Kaizen Institute Vietnam. All rights resevered.